Thiên khải dư đồ
Không cổ xưa như vùng đất phía Bắc của tỉnh như Duyên Hà, Thần Khê, Thư Trì (nay là các huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Vũ Thư)... vốn thuộc Hưng Yên và Nam Định (cũ), mảnh đất có tên gọi Kiến Xương được cho là vùng bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng, sông Trà Lý trên nền thềm lục địa mềm bởi quá trình biển thoái cách ngày nay hàng nghìn năm. Kết quả khảo cổ học cho thấy chứng tích vỉa than trầm tích trong lòng đất nhiều xã của huyện Kiến Xương sâu dưới lớp đất màu khoảng 80 - 120cm với nhiều dấu vết của những đầm lầy, lau lách, có...
3 năm trước 9,310 lượt xem

Sóng trắng trên sông
Người xưa từng quan niệm “Thủy bất tại thâm, hữu long tắc linh”, nghĩa là “Sông nước chẳng cứ phải sâu mới thiêng mà điều quan trọng là vì có rồng ở mà trở nên linh ứng”. Quan niệm này càng trở nên...
3 năm trước 5,250 lượt xem

Lãng đãng hương Mần
Theo các tài liệu khảo cứu cùng với kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu biển Hải Phòng, vùng đất ngã ba sông Hồng và sông Trà Lý (cửa Tuần Vường, hay cửa Phạm Lỗ, A Lỗ theo cách gọi thời nhà Trần) nay...
3 năm trước 4,819 lượt xem

Tam Đường thuần mỹ
Những cái tên dung dị như: Mả Sao, Tinh Cương, Ngự Thiên, Long Hưng, Thái Đường (sau tháng 8/1945, Thái Đường, Phú Đường, Ngọc Đường sáp nhập thành Tam Đường)... gợi nhớ một thuở hồng hoang mà oai phong...
3 năm trước 4,136 lượt xem

Lê triều bảo tích
Trong các di tích đã xếp hạng của huyện Thái Thụy có 2 di tích liên quan đến triều vua Lê Thánh Tông là từ đường họ Quách ở xã Thái Phúc thờ hai anh em ruột cùng đỗ tiến sĩ dưới triều vua Thánh Tông là...
3 năm trước 2,462 lượt xem
Đoản binh chế trường trận
Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” ghi: Đất Long Hưng đã được các vua Trần coi là đất tổ, các quân dân vùng Long Hưng cũng được nhà Trần xem là con em thân...
3 năm trước
17,078 lượt xem
Trầm tích bên sông
Những năm 2000, không riêng các nhà nghiên cứu văn hóa mà dư luận cũng đặt nhiều dấu hỏi về việc người dân ven sông Hồng thuộc tỉnh Thái Bình đào được 2...
3 năm trước
4,262 lượt xem
Hùng triều bảo điện
Làng Ngận (nay gọi là làng Thượng Ngạn, xã Văn Lang, huyện Hưng Hà) có ngôi đền cổ, truyền đời từ thời vua Hùng dựng nước, đền còn câu đối tối cổ: “Hồng...
3 năm trước
2,791 lượt xem
Bến sông ngăn giặc dã
Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông đầy cam go, khốc liệt, Yết Kiêu đã từng nhận lệnh của Hưng Đạo Vương đưa đội thủy quân lừng danh dưới trướng...
3 năm trước
3,412 lượt xem
Địa linh sinh ngọc nữ
Truyền ngôn, thuở ấy ở làng Sang, tổng Y Đún có người quả phụ làm gia nhân nhà họ Phạm làng Đô Kỳ, một hôm ra đồng cấy lúa ngày gió lạnh, trúng phong mà...
3 năm trước
2,701 lượt xem
Hưng binh dấy nghiệp
Các bậc cao niên làng Xuân Trúc, xã Phú Sơn (nay là khu Kiều Thạch - Xuân Trúc, thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà) cho biết, xưa kia ở cánh đồng Xuân Trúc...
3 năm trước
3,573 lượt xem
Rũ áo không để sờn chữ trung
Sinh ra trong một gia đình tập ấm, khởi tổ có công lao lớn giúp họ tộc nhà Trần ở Long Hưng dấy nghiệp đế vương, Nguyễn Thành (người làng Kim Bôi, huyện...
3 năm trước
6,162 lượt xem
Dừng chân bên bờ sóng
Thần tích làng Cổ Dũng (“kẻ Giống”, xã Đông La, huyện Đông Hưng) ghi: Vào đời Hùng Duệ Vương (Hùng Vương thứ 18), có quan huyện lệnh Đông Quan tên là...
3 năm trước
3,504 lượt xem
Dưỡng thủy khai lộ
Người dân bờ Nam sông Luộc truyền ngôn nhau câu ca: “Cơi đê sông Hồng, khai thông sông Luộc, mổ ruột sông Sinh, cắt phình sông Hóa” nhưng ít người biết đó...
3 năm trước
3,009 lượt xem
Máu và hoa tạc hùng ca trên biển
Đường Hồ Chí Minh trên biển với những con tàu không số trở thành biểu tượng tự hào của cả dân tộc Việt Nam, hiện thân của trí tuệ, khát vọng độc lập, tự...
3 năm trước
2,232 lượt xem